Nhận định, soi kèo Nam Định vs TP.HCM, 18h00 ngày 13/4: Băng băng về đích


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Al Khaldiya vs Al Ahli, 23h00 ngày 14/4: Niềm vui ngắn ngủi -
'Cơn bão' WarioWare trên Nintendo DSi WarioWare đã chinh chiến trên nhiều hệ máyTrong buổi báo cáo tài chính quý 3 vừa qua của Nintendo, ngài giám đốc Satoru Iwata đã đề cập đến những dự án game sắp đến của họ, bao gồm những tựa game đầu tiên có thể tải về được được phát triển ưu tiên cho hệ máy mới ra mắt Nintendo DSi.
Nintendo đã tiết lộ rằng họ sắp cho ra mắt hàng loạt các tựa game về WarioWare – nhân vật phản diện trong series game Mario lừng danh của Nintendo – tại dịch vụ tải game trực tuyến DSiWare của mình. Hàng loạt game mini của WarioWare trên hệ GameBoy Advance và DS sẽ được chuyển sang nền DSi.
"> -
Smartphone sẽ có nhiều công nghệ mớiCó 77% nói điện thoại thông minh với sức mạnh xử lý máy tính lớn sẽ là công cụ kết nối Internet chính của toàn cầu trong năm 2020. 64% nói giao diện người dùng năm 2020 của điện thoại sẽ đáp ứng đủ "3 chữ T" cảm ứng (touch), thoại (talk) và đánh máy (typing). Một số còn bổ sung thêm chữ T thứ 4 là suy nghĩ (think).
60% không tin các nhà lập pháp, tòa án và ngành CNTT sẽ kiểm soát tốt vấn đề sở hữu trí tuệ trong năm 2020.
"> -
Bàn chuyện xử lý 'rác' mobileTôi là một người kinh doanh dịch vụ qua mạng và vì thế rất quan tâm tới các lĩnh vực của đời sống công nghệ thông tin. Loạt bài về tin nhắn rác của Báo Bưu điện Việt Nam trong những số gần đây rất đáng quan tâm, đi vào vấn đề bức xúc của người sử dụng ĐTDĐ. Tôi rất chia sẻ với nỗi lo lắng của nhiều phụ huynh khi cho con em sử dụng ĐTDĐ cũng như sự khó chịu của các cá nhân, đặc biệt là những người làm kinh doanh vì cứ liên tục phải nhận những tin nhắn quảng cáo không đúng lúc, đúng người. Tôi cũng đã nhận phải rất nhiều các tin nhắn quảng cáo như vậy và mỗi khi nhận được tin nhắn từ các đầu số tổng đài tôi thường không đọc. Điều này cũng đã khiến tôi gặp phải một chuyện hiếm gặp, nhận được một tin nhắn không phải là rác nhưng lại tưởng là rác nên đã bỏ qua. Đó là khi một người bạn từ cấp 2 nảy ý định muốn tìm lại các bạn cũ trong lớp đã sử dụng dịch vụ này để tìm kiếm có lẽ với nhận định trong thời buổi hiện nay ai cũng chắc chắn sử dụng ĐTDĐ. Tin nhắn viết "Chào các bạn lớp… (tên trường, lớp). Đề nghị các bạn gửi nick hoặc số điện thoại cho mình theo địa chỉ mail… hoặc số…" được gửi tới những người bạn không nhớ tên, không nhớ mặt, không biết đang ở đâu, làm gì. Kết quả là, tin nhắn đã "tìm" được 40 trong tổng số 45 người của lớp. Nhưng riêng tôi khi nhận được tin nhắn, với suy nghĩ là tin quảng cáo, đã bỏ qua và vì thế bị lỡ một cơ hội hội ngộ bạn bè sau 20 năm ra trường. Cho đến khi có thời gian rảnh rỗi để "dọn dẹp" hộp thư inbox trong ĐTDĐ tôi mới phát hiện ra thì sự kiện đã trôi qua được hơn 1 tuần.
Câu chuyện này của tôi để muốn nói rằng, dịch vụ tin nhắn SMS là một công cụ rất hữu ích, nhưng nó đang bị lạm dụng khiến người tiêu dùng "ghét bỏ". Trong khi một số nước trên thế giới đang và sẽ sử dụng SMS như một công cụ để tuyên truyền cho các vấn đề xã hội như phòng chống HIV/AIDS ở Nam Phi hoặc để cải cách hành chính như đóng thuế ở Ấn Độ (bắt đầu từ tháng 4/2009) thì ở nước ta, SMS vẫn đang chủ yếu sử dụng vì mục đích tìm kiếm lợi nhuận của các doanh nghiệp phớt lờ suy nghĩ của người nhận. Có lẽ, những số điện thoại quảng cáo được in và những tờ rơi được dán nhan nhản trên các bức tường sạch sẽ, trắng tinh của các ngôi nhà đang gây phản cảm thế nào thì tin nhắn rác cũng đang ở tình cảnh tương tự. Đây là vấn đề về đạo đức kinh doanh của doanh nghiệp.
">